Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch ( @caodangykhoaphamngocthach ) chia sẻ 6 Loại Thuốc Hạ Sốt Cho Trẻ Sơ Sinh An Toàn Và Hiệu Quả
Trẻ sơ sinh thường hay bị sốt do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng việc vội vàng dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh với biểu hiện nóng hâm hấp thì đều không tốt cho các con. Vậy khi nào cho trẻ uống thuốc hạ sốt? Nên dùng loại thuốc nào tốt nhất? Hãy cùng Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Khi nào cho trẻ uống thuốc hạ sốt?
Sốt là tình trạng nóng lên ở cơ thể, thường xuất hiện ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Khi đo nhiệt kế cho trẻ trên 38 độ C sẽ khiến cho trẻ khó chịu trong người và hay quấy khóc. Tuy nhiên nếu thấy trẻ vẫn có thể chơi bình thường thì phụ huynh có thể áp dụng một số biện pháp hạ thân nhiệt thông thường bao gồm:
- Cho trẻ uống nhiều nước hoặc bú nhiều hơn.
- Dùng khăn ấm để lau toàn thân.
- Chọn những món đồ thoải mái cho trẻ, không quá nóng cũng không quá lạnh.
- Với trẻ dưới 3 tháng tuổi bị sốt trên 38°C thì mẹ hãy đưa bé đến gặp bác sĩ nhi khoa ngay lập tức.
Nếu áp dụng các biện pháp hạ thân nhiệt ở trên mà bé vẫn sốt cao thì phụ huynh hay cho trẻ dùng thuốc hạ sốt có thành phần hoặc ibuprofen. Thuốc có tác dụng hạ sốt nhanh chóng và dễ chịu hơn.
Chi tiết xem tại https://caodangyduochochiminh.vn/tin-tuc-y-duoc/thuoc-ha-sot-cho-tre-so-sinh-c62020.html
#cdphamngocthach #thuochasotchotre #thuochasotchotreem #thuochasotchotresosinh #caodangyduochochiminh #thuochasot #caodangykhoaphamngocthach #loaithuochasotchotre #cacloaithuochasotchotre #caodangyduochochiminhvn #truongcaodangykhoaphamngocthach
Trẻ sơ sinh thường hay bị sốt do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng việc vội vàng dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh với biểu hiện nóng hâm hấp thì đều không tốt cho các con. Vậy khi nào cho trẻ uống thuốc hạ sốt? Nên dùng loại thuốc nào tốt nhất? Hãy cùng Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Khi nào cho trẻ uống thuốc hạ sốt?
Sốt là tình trạng nóng lên ở cơ thể, thường xuất hiện ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Khi đo nhiệt kế cho trẻ trên 38 độ C sẽ khiến cho trẻ khó chịu trong người và hay quấy khóc. Tuy nhiên nếu thấy trẻ vẫn có thể chơi bình thường thì phụ huynh có thể áp dụng một số biện pháp hạ thân nhiệt thông thường bao gồm:
- Cho trẻ uống nhiều nước hoặc bú nhiều hơn.
- Dùng khăn ấm để lau toàn thân.
- Chọn những món đồ thoải mái cho trẻ, không quá nóng cũng không quá lạnh.
- Với trẻ dưới 3 tháng tuổi bị sốt trên 38°C thì mẹ hãy đưa bé đến gặp bác sĩ nhi khoa ngay lập tức.
Nếu áp dụng các biện pháp hạ thân nhiệt ở trên mà bé vẫn sốt cao thì phụ huynh hay cho trẻ dùng thuốc hạ sốt có thành phần hoặc ibuprofen. Thuốc có tác dụng hạ sốt nhanh chóng và dễ chịu hơn.
Chi tiết xem tại https://caodangyduochochiminh.vn/tin-tuc-y-duoc/thuoc-ha-sot-cho-tre-so-sinh-c62020.html
#cdphamngocthach #thuochasotchotre #thuochasotchotreem #thuochasotchotresosinh #caodangyduochochiminh #thuochasot #caodangykhoaphamngocthach #loaithuochasotchotre #cacloaithuochasotchotre #caodangyduochochiminhvn #truongcaodangykhoaphamngocthach
Post
@cdphamngocthach chia sẻ 6 Loại Thuốc Hạ Sốt Cho Trẻ Sơ Sinh An Toàn Và Hiệu Quả
Trẻ sơ sinh thường hay bị sốt do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng việc vội vàng dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh với biểu hiện nóng hâm hấp thì đều không tốt cho các con. Vậy khi nào cho trẻ uống thuốc hạ sốt? Nên dùng loại thuốc nào tốt nhất? Hãy cùng Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Khi nào cho trẻ uống thuốc hạ sốt?
Sốt là tình trạng nóng lên ở cơ thể, thường xuất hiện ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Khi đo nhiệt kế cho trẻ trên 38 độ C sẽ khiến cho trẻ khó chịu trong người và hay quấy khóc. Tuy nhiên nếu thấy trẻ vẫn có thể chơi bình thường thì phụ huynh có thể áp dụng một số biện pháp hạ thân nhiệt thông thường bao gồm:
- Cho trẻ uống nhiều nước hoặc bú nhiều hơn.
- Dùng khăn ấm để lau toàn thân.
- Chọn những món đồ thoải mái cho trẻ, không quá nóng cũng không quá lạnh.
- Với trẻ dưới 3 tháng tuổi bị sốt trên 38°C thì mẹ hãy đưa bé đến gặp bác sĩ nhi khoa ngay lập tức.
Nếu áp dụng các biện pháp hạ thân nhiệt ở trên mà bé vẫn sốt cao thì phụ huynh hay cho trẻ dùng thuốc hạ sốt có thành phần hoặc ibuprofen. Thuốc có tác dụng hạ sốt nhanh chóng và dễ chịu hơn.
Chi tiết xem tại https://caodangyduochochiminh.vn/tin-tuc-y-duoc/thuoc-ha-sot-cho-tre-so-sinh-c62020.html
#cdphamngocthach #thuochasotchotre #thuochasotchotreem #thuochasotchotresosinh #caodangyduochochiminh #thuochasot #caodangykhoaphamngocthach #loaithuochasotchotre #cacloaithuochasotchotre #caodangyduochochiminhvn #truongcaodangykhoaphamngocthach
Trẻ sơ sinh thường hay bị sốt do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng việc vội vàng dùng thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh với biểu hiện nóng hâm hấp thì đều không tốt cho các con. Vậy khi nào cho trẻ uống thuốc hạ sốt? Nên dùng loại thuốc nào tốt nhất? Hãy cùng Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Khi nào cho trẻ uống thuốc hạ sốt?
Sốt là tình trạng nóng lên ở cơ thể, thường xuất hiện ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Khi đo nhiệt kế cho trẻ trên 38 độ C sẽ khiến cho trẻ khó chịu trong người và hay quấy khóc. Tuy nhiên nếu thấy trẻ vẫn có thể chơi bình thường thì phụ huynh có thể áp dụng một số biện pháp hạ thân nhiệt thông thường bao gồm:
- Cho trẻ uống nhiều nước hoặc bú nhiều hơn.
- Dùng khăn ấm để lau toàn thân.
- Chọn những món đồ thoải mái cho trẻ, không quá nóng cũng không quá lạnh.
- Với trẻ dưới 3 tháng tuổi bị sốt trên 38°C thì mẹ hãy đưa bé đến gặp bác sĩ nhi khoa ngay lập tức.
Nếu áp dụng các biện pháp hạ thân nhiệt ở trên mà bé vẫn sốt cao thì phụ huynh hay cho trẻ dùng thuốc hạ sốt có thành phần hoặc ibuprofen. Thuốc có tác dụng hạ sốt nhanh chóng và dễ chịu hơn.
Chi tiết xem tại https://caodangyduochochiminh.vn/tin-tuc-y-duoc/thuoc-ha-sot-cho-tre-so-sinh-c62020.html
#cdphamngocthach #thuochasotchotre #thuochasotchotreem #thuochasotchotresosinh #caodangyduochochiminh #thuochasot #caodangykhoaphamngocthach #loaithuochasotchotre #cacloaithuochasotchotre #caodangyduochochiminhvn #truongcaodangykhoaphamngocthach
Paracetamol dạng uống – Hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý
Paracetamol (Acetaminophen) là thuốc giảm đau, hạ sốt nhưng không chống viêm. Loại thuốc này không được kê đơn và sử dụng phổ biến trong điều trị các triệu chứng như: đau cơ, đau lưng, đau khớp, đau răng, hạ sốt…
Khác với nhóm thuốc NSAID, Paracetamol không có hoạt tính kháng viêm, không tổn thương trên đường tiêu hóa hoặc ảnh hưởng tim mạch. Nhìn chung, Paracetamol an toàn nên được sử dụng rộng rãi cho cả đối tượng trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú.
Hướng dẫn cách sử dụng
Sử dụng Paracetamol theo chỉ dẫn trên bao bì của nhà sản xuất hoặc chỉ định của bác sĩ.
Người bệnh cần lưu ý, liều dùng người lớn được phép sử dụng 4000mg/ngày. Với trẻ em, không được tự ý dùng cho trẻ dưới 2 tuổi khi không có chỉ định của bác sĩ.
Thuốc ở dạng lỏng: Dùng muỗng hoặc dụng cụ đo chuyên dùng để đong liều.
Thuốc dạng viên nhai: Nhai thật kỹ viên thuốc trước khi nuốt, kèm thêm nước sau khi nuốt.
Thuốc Paracetamol dạng sủi bọt: Hòa tan viên sủi với nước đun sôi khoảng 150-200ml nước.
Thuốc dạng bột: Pha thuốc với lượng nước vừa đủ chừng 5-10ml để hòa tan toàn bộ lượng bột.
Dạng Paracetamol đặt hậu môn: Không dùng bằng đường uống, đưa đầu nhọn của thuốc vào hậu môn trước, sau vài phút thuốc sẽ tan và hấp thụ vào cơ thể. Hãy rửa tay sạch sẽ trước và sau khi đặt thuốc vào hậu môn. Tránh đi vệ sinh hoặc đi tắm ngay sau khi đặt. Không nên cầm quá lâu vì thuốc sẽ tan chảy.
#thuocparacetamol #paracetamol #thuocgiamdau #thuochasot #nhathuoclp
Xem thêm: https://nhathuoclp.com/thuoc-paracetamol/
https://nembonghinhthu.com/paracetamol-la-thuoc-gi/
Paracetamol (Acetaminophen) là thuốc giảm đau, hạ sốt nhưng không chống viêm. Loại thuốc này không được kê đơn và sử dụng phổ biến trong điều trị các triệu chứng như: đau cơ, đau lưng, đau khớp, đau răng, hạ sốt…
Khác với nhóm thuốc NSAID, Paracetamol không có hoạt tính kháng viêm, không tổn thương trên đường tiêu hóa hoặc ảnh hưởng tim mạch. Nhìn chung, Paracetamol an toàn nên được sử dụng rộng rãi cho cả đối tượng trẻ em, phụ nữ mang thai và cho con bú.
Hướng dẫn cách sử dụng
Sử dụng Paracetamol theo chỉ dẫn trên bao bì của nhà sản xuất hoặc chỉ định của bác sĩ.
Người bệnh cần lưu ý, liều dùng người lớn được phép sử dụng 4000mg/ngày. Với trẻ em, không được tự ý dùng cho trẻ dưới 2 tuổi khi không có chỉ định của bác sĩ.
Thuốc ở dạng lỏng: Dùng muỗng hoặc dụng cụ đo chuyên dùng để đong liều.
Thuốc dạng viên nhai: Nhai thật kỹ viên thuốc trước khi nuốt, kèm thêm nước sau khi nuốt.
Thuốc Paracetamol dạng sủi bọt: Hòa tan viên sủi với nước đun sôi khoảng 150-200ml nước.
Thuốc dạng bột: Pha thuốc với lượng nước vừa đủ chừng 5-10ml để hòa tan toàn bộ lượng bột.
Dạng Paracetamol đặt hậu môn: Không dùng bằng đường uống, đưa đầu nhọn của thuốc vào hậu môn trước, sau vài phút thuốc sẽ tan và hấp thụ vào cơ thể. Hãy rửa tay sạch sẽ trước và sau khi đặt thuốc vào hậu môn. Tránh đi vệ sinh hoặc đi tắm ngay sau khi đặt. Không nên cầm quá lâu vì thuốc sẽ tan chảy.
#thuocparacetamol #paracetamol #thuocgiamdau #thuochasot #nhathuoclp
Xem thêm: https://nhathuoclp.com/thuoc-paracetamol/
https://nembonghinhthu.com/paracetamol-la-thuoc-gi/